Kiến thức chủ yếu liên quan tới các vấn đề xã hộ, đạo đức, tôn giáo, triết học, hóa học, sinh lý học…Hình thức thi đề mở, nên bạn cần
Các thủ tục du học ireland: 1900 636 949 hoặc 0919 735 426
Tháng 6-2015, báo The Guardian (Anh) có bài viết lý giải vì sao giáo viên Phần Lan khác biệt so với đồng nghiệp các nước với ba nguyên nhân chính.
Thầy cô giáo ở Phần Lan “được đào tạo chuyên sâu, được kính trọng và tự do (học thuật)”.
Bài viết dẫn ví dụ trường đào tạo giáo viên Viikki ở thủ đô Helsinki, nơi sinh viên theo chương trình thạc sĩ 5 năm sẽ được thực tập thực tế ở trường học với học sinh thật. Việc thực tập cho phép sinh viên thử nghiệm các lý thuyết đã học ở trường, giống như sinh viên y khoa được thực tập tại các bệnh viện trực thuộc trường đại học.
Viikki cũng tự mô tả mình như là “phòng thí nghiệm cho sinh viên sư phạm”, trong khi hiệu trưởng, ông Kimmo Koskinen, cho biết “điều này cho thấy chúng tôi tôn trọng nghề giáo đến mức nào - đào tạo giáo viên cũng quan trọng như đào tạo bác sĩ vậy”.
Đầu vào gắt gao, đào tạo khoa học
Tháng 9-2010, chuyên gia Sahlberg cũng viết một bài báo ngắn cho Trung tâm Chính sách Cơ hội trong Giáo dục (ĐH Stanford, Mỹ), giải thích rõ hơn về cách tuyển sinh ngành sư phạm cũng như yêu cầu đặt ra cho những ai muốn theo nghề “gõ đầu trẻ” ở Phần Lan.
Theo đó, ngoại trừ nhà trẻ và mẫu giáo chỉ yêu cầu giáo viên có bằng cử nhân, tất cả các bậc học từ lớp 1-12 đều yêu cầu giáo viên có bằng thạc sĩ mới được tuyển dụng chính thức. Chương trình đào tạo giáo viên ở các trường đại học Phần Lan kéo dài năm năm gồm 3 năm cử nhân và 2 năm thạc sĩ.
“Trở thành giáo viên dạy phổ thông cơ sở ở Phần Lan là quá trình cực kỳ cạnh tranh và chỉ có những người giỏi và thông minh nhất mới có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp này” - ông Sahlberg viết trong bài nghiên cứu ở ĐH Stanford.
Theo đó, cứ mỗi mùa xuân, hàng ngàn học sinh đã tốt nghiệp phổ thông sẽ nộp đơn vào khoa đào tạo giáo viên ở 8 trường đại học khắp Phần Lan.
“Thông thường, tốt nghiệp phổ thông và thi đậu bài đầu vào là chưa đủ, thí sinh cần phải có điểm cao và các kỹ năng giao tiếp và ứng xử xuất sắc - ông Sahlberg nhấn mạnh. "Mỗi năm cứ 10 người nộp đơn thì chỉ có 1 người được nhận vào ngành đào tạo giáo viên”.
Sau khi đáp ứng “vòng 1” gồm thi cử và xét điểm số, hồ sơ, thí sinh nộp đơn vào ngành sư phạm còn phải trải qua vòng thử thách kế tiếp: viết bài luận về một cuốn sách sư phạm được chỉ định và “thi ứng xử” trong môi trường giả định một lớp học để kiểm tra các kỹ năng cần thiết cho nghề giáo.
Cuối cùng, những thí sinh xuất sắc nhất sẽ đi tiếp vào vòng phỏng vấn, nơi họ phải giải thích vì sao lại muốn trở thành giáo viên.
Phần Lan quy định giáo viên cấp cơ sở (9 năm) phải chọn chuyên ngành giáo dục ở bậc đại học; nếu muốn dạy cao hơn thì phải chọn chuyên ngành là môn cụ thể (ví dụ toán, ngôn ngữ…) và học nghiệp vụ sư phạm tương ứng với môn chuyên đó.
Đậu vào trường sư phạm ở Phần Lan đã khó, việc học còn khó hơn.
Ông Sahlberg cho biết đào tạo giáo viên ở quốc gia Bắc Âu này theo hướng dựa trên nghiên cứu, nghĩa là các phương pháp giảng dạy phải dựa trên cơ sở khoa học và tập trung vào quá trình tư duy và kỹ năng nhận thức để phục vụ việc nghiên cứu.
Chương trình đào tạo cũng đa dạng và đảm bảo người giáo viên “mới ra ràng” cũng có thể cân bằng giữa lý thuyết và thực tế.
Những người theo nghề giáo được xem là không phải vì đam mê vật chất và “lương bổng không phải là lý do chính để người trẻ chọn nghề gõ đầu trẻ ở Phần Lan”. Theo ông Sahlberg, lương giáo viên chỉ tương đương mức lương trung bình của cả nước.
Theo số liệu mới nhất (năm 2014) của OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế), giáo viên Phần Lan kiếm được 42.810 USD mỗi năm.
“Điều quan trọng hơn lương bổng là uy tín xã hội cao, quyền tự quyết trong nghề nghiệp và đặc tính truyền thống của nghề giáo là phụng sự xã hội và con người” - Sahlberg viết.
Theo Guardian, dù lương giáo viên Phần Lan không thuộc hàng cao nhất thế giới, nhưng tiền chi cho giáo dục “hiệu quả đến từng đồng” khi “giáo viên dù nhận lương tương đối và phải dạy lớp đông học sinh, nhưng các em luôn đạt điểm cao trong bài thi PISA”.
Guardian dẫn kết quả so sánh giữa chi tiêu cho giáo dục của các chính phủ và kết quả thi PISA của 30 nước OECD năm 2015 cho thấy Phần Lan đứng nhất về hiệu quả của ngân sách dành cho giáo dục, theo sau là Hàn Quốc, Cộng hòa Czech và Hungary.
Chỉ còn có 12 ngày nữa là hết hạn đăng ký thi học bổng đại học Phần Lan cho khóa tháng 8/2010 thi vào tháng 4/2010. Cơ hội chỉ có 1 lần trong năm, 1 học sinh được đăng ký 4 nguyện vọng, nhanh tay gọi tới 3 văn phòng của Công ty Du học TPHCM để được hướng dẫn hồ sơ đăng ký dự thi.
* Phần Lan là một trong các quốc gia có nền giáo dục tốt nhất trên thế giới.
Các trường đại học của Phần Lan đều giảng dạy theo hệ thống tín chỉ châu Âu (ECTS), bằng cấp được quốc tế công nhận và Chương trình học giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh. Môi trường sống thanh bình, điều kiện ăn ở tốt, chi phí sinh hoạt thẩp (400-500 Euro/tháng), chi phí du học đại học, thạc sỹ tại Phần Lan thấp hơn rất nhiều so với du học tại Anh, Úc, Mỹ …
Sinh viên được phép làm thêm 20h/tuần và tất cả các kỳ nghỉ lễ, tết trong năm. Lương làm thêm từ 8 - 15 EUR/h. Sau khi tốt nghiệp Sinh viên được phép ở lại 1 -2 năm để làm việc.
Với kinh nghiệm nhiều năm tuyển sinh du học Phần Lan, TPHCM đã có nhiều sinh viên đang học tập tại các trường đại học ở Phần Lan với các chuyên ngành đào tạo:
- Công nghệ thông tin, Kinh doanh quốc tế, Quản trị du lịch nhà hàng khách sạn, Quản trị hệ thống thông tin, Quản trị kinh doanh, Quản lý cơ sở vật chất, Cơ khi và công nghệ sản xuất…
Yêu Cầu đầu vào:
* Chương trình đại học: Đang học lớp 12 hoặc đã tốt nghiệp lớp 12
- Trình độ Anh văn: IELTS 6.0 /TOEFL 550/IBT 79.
- Hạn nộp hồ sơ trước ngày: 10/02 /2010
* Chương trình Thạc sĩ: Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Kinh tế hoặc Kỹ thuật với 3 năm kinh nghiệm. IELTS 6.0 /TOEFL 575
- Hạn nộp hồ sơ: 1/3/2010
Học sinh được tham dự kỳ thi vào tháng 4 năm 2010 tại các văn phòng của TPHCM
Hỗ trợ từ Trung tâm TPHCM
- Sinh viên sẽ được tư vấn chọn trường, chọn ngành mỗi sinh viên đươc chọn 1 đến 3 nguyện vọng cho mỗi trường .
- Sinh viên được cung cấp, hướng dẫn nội dung thi, ôn luyện và thi thử theo các đề thi của các năm trước
- Hướng dẫn và luyện phỏng vấn của trường và của Đại sứ quán
- Hướng dẫn thủ tục xin Visa. Sắp xếp nhà ở
- Thủ tục đơn giản, không chứng minh tài chính. Tỷ lệ VISA cao.
Mô tả học bổng
Chương trình học bổng của Đại học Tampere dành cho sinh viên được yêu cầu trả học phí trong các chương trình cấp bằng Cử nhân và Thạc sĩ bằng tiếng Anh, và được chọn là sinh viên vào mùa xuân năm 2020. Học bổng được trao khi nhập học cho ứng viên tốt nhất và trong quá trình học cho sinh viên đã làm rất tốt trong nghiên cứu của họ.
Một số lượng lớn học bổng có sẵn. Ngoài ra, tất cả các ứng viên nộp lệ phí được chấp nhận là sinh viên có thể tận dụng học bổng trong năm đầu tiên của nghiên cứu. Với sự giúp đỡ của chương trình học bổng, Đại học Tampere cung cấp cho sinh viên quốc tế xuất sắc với nền giáo dục chất lượng cao.
Học phí được tính cho các chương trình cấp bằng Cử nhân và Thạc sĩ được cung cấp bằng tiếng Anh tại Đại học Tampere và Đại học Khoa học Ứng dụng Tampere trong khoảng từ 8.000 đến 12.000 euro mỗi năm học .
Yêu cầu
Bạn phải nộp đơn xin học bổng trong đơn xin nhập học.
Để xin học bổng, bạn phải mô tả trình độ học vấn và động lực của mình trên mẫu đơn bằng văn bản (tối đa 3500 ký tự được phép). Các đơn xin học bổng được xử lý bởi Khoa và một hội đồng học bổng Đại học.
Quyết định về học bổng được cấp sẽ được thông báo cùng với thông tin về việc nhập học.
Để giữ lại toàn bộ học bổng học phí của Đại học Tampere trong năm học tiếp theo, người nhận phải kiếm được ít nhất 55 tín chỉ trong năm học như chi tiết trong kế hoạch học tập cá nhân.
Nếu một người nhận học bổng hoàn thành 50-54 tín chỉ trong năm học, học bổng của người đó sẽ bị giảm xuống 50% trong năm học tiếp theo. Nếu một người nhận học bổng hoàn thành dưới 50 tín chỉ trong năm học, họ sẽ phải trả toàn bộ học phí
Bạn cần vượt qua kỳ thi đầu vào, hoặc nộp các chứng chỉ SAT, IELTS hoặc phỏng vấn tùy theo yêu cầu của từng trường, từng ngành, có tối thiểu 6.720 euro trong sổ tiết kiệm hoặc thu nhập hàng tháng từ 560 euro trở lên…
Học lực
Không chỉ Phần Lan, để có thể du học, bạn cần chuẩn bị nền tảng về ngoại ngữ và hoàn thành một số loại chứng chỉ trường yêu cầu.
Những yêu cầu tối thiểu đối với du học sinh bậc cử nhân:
– Tốt nghiệp THPT hoặc đang theo học lớp 12
– Khả năng tiếng Anh giao tiếp tốt hoặc tối thiểu Ielts 5.5 (không yêu cầu thi chứng chỉ).
Bên cạnh đó bạn sẽ phải vượt qua kỳ thi đầu vào do các trường đại học ứng dụng Phần Lan tổ chức, hoặc nộp điểm SAT1/SAT subject test, hoặc phỏng vấn với trường tùy theo yêu cầu cụ thể của từng trường, từng ngành.
Những yêu cầu tối thiểu đối với du học sinh bậc thạc sĩ:
– Tốt nghiệp đại học cùng chuyên ngành, điểm trung bình tốt nghiệp 7.0 trở lên.
– IELTS 6.5-7.0 hoặc TOEFL từ 92 điểm trở lên.
– Một số đại học nghiên cứu yêu cầu điểm GMAT tối thiểu 550 hoặc yêu cầu kinh nghiệm làm việc.
Ngôn ngữ
Đa số trường tại Phần Lan dùng hai ngôn ngữ là tiếng Anh và tiếng Phần Lan. Như đã đề cập, du học sinh cần nộp chứng chỉ SAT hoặc SAT 1, IELTS tử 6.5 trở lên hoặc TOEFL không dưới 92 điểm.
Tuy nhiên, có một số trường hoặc khoa ngôn ngữ đặc thù sẽ có bài kiểm tra với khả năng tiếng Phần Lan của bạn. Đây là ngôn ngữ không phải khó, tuy nhiên cần đòi hỏi tính kiên trì và chịu khó, siêng thực hành. Và dĩ nhiên, nếu có thể sử dụng được ngôn ngữ này, cơ hội ở lại Phần Lan làm việc sẽ rộng mở đối với bạn.
Thi đầu vào
Để du học Phần Lan, sinh viên quốc tế cần tham gia kỳ thi kiểm tra đầu vào bắt buộc với năm phần: Đọc hiểu, viết luận, Toán, IQ và phỏng vấn với tổng điểm là 100. Thang điểm tối đa của từng phần sẽ thay đổi, phụ thuộc vào trường và chuyên ngành sinh viên đăng ký theo học.
Tài chính
Để chứng minh tài chính, bạn cần sổ tiết kiệm, bản sao kê thu nhập hàng tháng và một số giấy tờ cho thấy bạn có sở hữu các tài sản có giá trị như nhà, ôtô, bất động sản…
Nếu không phải là sinh viên thuộc Liên minh châu Âu, bạn cần chứng minh số dư trong sổ tiết kiệm tối thiểu là 6.720 euro (khoảng 180 triệu đồng), tương đương một năm sinh hoạt phí tại Phần Lan. Nếu không có sổ tiết kiệm, bạn cần chứng minh thu nhập hàng tháng của mình hoặc của gia đình/người bảo lãnh cho bạn sang Phần Lan tối thiểu là 560 euro một tháng (khoảng 15 triệu đồng).
Chi phí du học Phần Lan
Từ năm 2017 trở về trước, Phần Lan miễn học phí cho sinh viên quốc tế. Tuy nhiên, số lượng du học sinh đổ về nước này ngày càng lớn nên chính phủ quyết định thu học phí đối với du học sinh.
Trung bình, một sinh viên quốc tế ngoài Liên minh châu Âu cần trả từ 5.000 đến 15.000 euro một năm cho tiền học phí, tùy thuộc vào chương trình và trường đại học. Tuy nhiên, các trường cấp học bổng từ 20-100% tùy theo nghành học. Nhận danh sách học bổng các trường TẠI ĐÂY .
Về sinh hoạt phí, số tiền chi tiêu du học sinh phải trả mỗi tháng sẽ có sự chênh lệch lớn giữa các thành phố. Giá thuê nhà một tháng từ 160 đến 400 euro, trong khi chi phí thực phẩm khoảng 200-300 euro. Tổng chi phí sinh hoạt của sinh viên quốc tế khoảng 700 euro một tháng, con số này có thể lên tới 900-1.100 euro nếu bạn sống tại các thành phố lớn như thủ đô Helsinki.
Với chủ đầu tư là giáo sư người Phần Lan, du học Edulinks hỗ trợ du học sinh Phần Lan tốt nhất: Trước khi các bạn bay sang Phần Lan nhập học, Edulinks chuẩn bị sim Phần Lan để các bạn dễ dàng liên hệ với người đón tại sân bay Phần Lan cũng như gia đình tại Việt Nam.
Chương trình Trung học Phần Lan (FHSP) là sáng kiến của Finest Future - một công ty tư vấn đa quốc gia có trụ sở tại Phần Lan - nhằm thúc đẩy giáo dục trung học phổ thông Phần Lan ở Việt Nam và các nước trong khu vực Châu Á.
Hiện chương trình đang cung cấp hàng trăm học bổng cho các học sinh quốc tế xuất sắc, đặc biệt là những học sinh từ Việt Nam cho kỳ nhập học năm 2022.
Kỳ tuyển sinh năm 2022 sẽ mở hồ sơ đến ngày 30 tháng 9 năm 2021 với hi vọng chào đón càng nhiều học sinh tại Việt Nam tham gia chương trình.
“Chương trình Trung học Phần Lan (FHSP) kết nối học sinh quốc tế với các trường trung học của Phần Lan, tạo điều kiện cho các em bắt đầu hành trình học tập tại đây. Học sinh tham gia chương trình sẽ được tài trợ 100% học phí cho tất cả các năm trung học”.
- Ông Peter Vesterbacka - nhà sáng lập Chương trình Trung học Phần Lan, đồng thời là Chủ tịch Công ty Finest Future cho biết.
Đơn vị tổ chức chương trình cho biết: các học sinh Việt Nam đang theo học chương trình lớp 9 và lớp 10 khi tham gia chương trình học bổng sẽ được miễn học phí bậc trung học phổ thông, cũng như được tiếp xúc với chương trình giảng dạy chất lượng cao và cơ sở vật chất hiện đại tại các trường học trên khắp Phần Lan.
Phụ huynh cho con đi du học Phần Lan cũng có thể xin giấy phép cư trú để sống cùng con trong suốt những năm học sinh theo học chương trình trung học.
Sau khi hoàn thành chương trình học tập trong ba năm, học sinh được ưu tiên xét tuyển để tiếp tục học tập miễn phí với nền giáo dục cao học nổi tiếng thế giới tại các trường đại học và cao đẳng thực hành.
Các em cũng có thể chọn theo học tại một trường trung học có chương trình liên kết đến trường đại học đối tác hoặc ở lại và bắt đầu làm việc tại Phần Lan.
Giám đốc điều hành của Công ty cổ phần Finest Future Việt Nam - ông Tuomas Tiilikainen cho biết: "Chúng tôi không ngừng xây dựng quan hệ đối tác với các trường trung học Phần Lan với mong muốn mở rộng cơ hội này trên quy mô lớn tại Việt Nam."
Đại sứ Việt Nam tại Phần Lan, bà Đặng Thị Hải Tâm đã đặc biệt ủng hộ chương trình, đồng thời nhấn mạnh những nỗ lực của Chương trình Trung học Phần Lan nói riêng và đội ngũ Finest Future nói chung trong sứ mệnh hỗ trợ học sinh Việt Nam tiếp cận với nền giáo dục phổ thông của Phần Lan.
Bà Tâm chia sẻ: “Việc thực hiện Chương trình Trung học Phần Lan là một thử thách. Tuy vậy, chỉ trong một năm, đội ngũ Finest Future đã đạt được những kết quả ban đầu rất đáng khích lệ. Tôi cho rằng đây là một 'thử thách' vì lứa tuổi học sinh trung học phổ thông là giai đoạn chuyển tiếp quan trọng của mỗi con người. Nhiều phụ huynh cho rằng thời điểm này là quá sớm để con em rời xa gia đình, đặc biệt trong nền văn hóa Á Đông vốn hiện hữu sự bảo bọc của phụ huynh và không khuyến khích dạy con tự lập từ khi còn bé ”.
“Tuy nhiên, đây là cơ hội để các em học hỏi kiến thức nền tảng, tạo tiền đề để các em phát triển trong con đường học tập và sự nghiệp sau này.
Tìm hiểu thêm về: Chứng minh tài chính du học ireland
Trước khi nộp đơn xin Visa du học Phần Lan
Ông Peter Vesterbacka - nhà sáng lập Chương trình Trung học Phần Lan, đồng thời là Chủ tịch Công ty Finest Future cho biết.
Đơn vị tổ chức chương trình cho biết: các học sinh Việt Nam đang theo học chương trình lớp 9 và lớp 10 khi tham gia chương trình học bổng sẽ được miễn học phí bậc trung học phổ thông, cũng như được tiếp xúc với chương trình giảng dạy chất lượng cao và cơ sở vật chất hiện đại tại các trường học trên khắp Phần Lan.
Phụ huynh cho con đi du học Phần Lan cũng có thể xin giấy phép cư trú để sống cùng con trong suốt những năm học sinh theo học chương trình trung học.
Sau khi hoàn thành chương trình học tập trong ba năm, học sinh được ưu tiên xét tuyển để tiếp tục học tập miễn phí với nền giáo dục cao học nổi tiếng thế giới tại các trường đại học và cao đẳng thực hành.
Các em cũng có thể chọn theo học tại một trường trung học có chương trình liên kết đến trường đại học đối tác hoặc ở lại và bắt đầu làm việc tại Phần Lan.
Giám đốc điều hành của Công ty cổ phần Finest Future Việt Nam - ông Tuomas Tiilikainen cho biết: "Chúng tôi không ngừng xây dựng quan hệ đối tác với các trường trung học Phần Lan với mong muốn mở rộng cơ hội này trên quy mô lớn tại Việt Nam."
Đại sứ Việt Nam tại Phần Lan, bà Đặng Thị Hải Tâm đã đặc biệt ủng hộ chương trình, đồng thời nhấn mạnh những nỗ lực của Chương trình Trung học Phần Lan nói riêng và đội ngũ Finest Future nói chung trong sứ mệnh hỗ trợ học sinh Việt Nam tiếp cận với nền giáo dục phổ thông của Phần Lan.
Bà Tâm chia sẻ: “Việc thực hiện Chương trình Trung học Phần Lan là một thử thách. Tuy vậy, chỉ trong một năm, đội ngũ Finest Future đã đạt được những kết quả ban đầu rất đáng khích lệ. Tôi cho rằng đây là một 'thử thách' vì lứa tuổi học sinh trung học phổ thông là giai đoạn chuyển tiếp quan trọng của mỗi con người. Nhiều phụ huynh cho rằng thời điểm này là quá sớm để con em rời xa gia đình, đặc biệt trong nền văn hóa Á Đông vốn hiện hữu sự bảo bọc của phụ huynh và không khuyến khích dạy con tự lập từ khi còn bé ”.
“Tuy nhiên, đây là cơ hội để các em học hỏi kiến thức nền tảng, tạo tiền đề để các em phát triển trong con đường học tập và sự nghiệp sau này.
Nếu các em được tiếp cận với nền giáo dục tốt của Phần Lan, đồng thời xác định được quyết tâm và động lực của bản thân, tôi tin rằng việc tham gia chương trình sẽ mở ra một tương lai tươi sáng cho các em học sinh ”.
Chương trình Trung học Phổ thông Phần Lan rất linh hoạt, với thời gian học tập từ hai đến bốn năm và bao gồm 150 tín chỉ. Sau khi tốt nghiệp, các em học sinh luôn được chào đón để định cư và chính thức trở thành công dân Phần Lan.
Chương trình đã thí điểm thành công mùa tuyển sinh đầu tiên - Chương trình Trung học Phần Lan 2021 - khi đón khoảng 16 học sinh đến từ Việt Nam và Uzbekistan sang học tập tại Phần Lan.
Từ hàng trăm ứng viên trên khắp đất nước, bảy học sinh Việt Nam đã được lựa chọn và tham dự học bổng Trung học Phần Lan. Hiện các em đã đến Phần Lan và sẵn sàng chuẩn bị khai giảng năm học mới.
Vì vậy, rõ ràng trước tiên bạn sẽ phải nộp đơn, được chấp nhận và đăng ký học tại một trường đại học.
Một số trường đại học tốt nhất ở Phần Lan:
University of Jyväskylä
University of Eastern Finland
Lappeenranta University of Technology
Samara National Research University
Nếu không muốn học tại các trường này, bạn có thể thử tìm kiếm một trường đại học tùy thuộc vào ngành học mà bạn quan tâm. Một số ngành học phổ biến nhất ở Phần Lan là:
Giáo dục
Công nghệ Thông tin
Vật lý
Ai cần Visa du học Phần Lan, và các loại thị thực sinh viên
Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng các thuật ngữ “thị thực sinh viên” (student visa) và “giấy phép cư trú” (residence permit) thay thế cho nhau. Tuy nhiên, có sự khác biệt quan trọng giữa hai loại giấy tờ này:
Visa là giấy tờ cần thiết nếu bạn có kế hoạch ở lại hay nghiên cứu ở Phần Lan trong 90 ngày hoặc ít hơn;
Giấy phép cư trú cần phải có nếu bạn có kế hoạch ở lại hay nghiên cứu ở Phần Lan trong hơn 90 ngày;
Chỉ sinh viên không thuộc EU / EEA (ví dụ, sinh viên quốc tịch Việt Nam) – cần phải xin visa hoặc giấy phép cư trú.
Sinh viên quốc tế không cần xin visa / giấy phép cư trú vẫn phải đăng ký với chính quyền địa phương, đặc biệt nếu bằng của họ mất hơn 90 ngày để hoàn thành.
Các tài liệu cần thiết cho đơn xin Visa du học Phần Lan
Đây là một số tài liệu chung áp dụng cho tất cả các công dân không thuộc EU / EEA:
Đơn đăng ký xin visa;
Giấy chứng nhận được nhận vào một cơ sở giáo dục đại học Phần Lan
Bằng chứng rằng bạn có thể tự hỗ trợ tài chính trong quá trình học . Số tiền tối thiểu bạn cần có là 560 EUR / tháng (6.720 EUR / năm);
Hộ chiếu hợp lệ và ảnh hộ chiếu;
Nếu các tài liệu đính kèm không phải bằng tiếng Anh, Phần Lan hoặc Thụy Điển, bạn cũng sẽ cần bản dịch chính thức;
Bằng chứng rằng bạn đã trả phí xử lý 450 EUR (đơn giấy) / 350 EUR (đơn điện tử);
Bảo hiểm y tế cho sinh viên quốc tế .
Sau khi nộp đơn xin Visa du học Phần Lan
Sau khi nộp đơn, bạn cần đến đại sứ quán hoặc lãnh sự quán địa phương để xuất trình bản gốc và bản sao của các giấy tờ được yêu cầu và để chứng minh danh tính của bạn.
Bạn sẽ được lấy dấu vân tay. Đây cũng là một phần của quy trình đăng ký, sẽ diễn ra sau khi bạn đến Phần Lan, bất kể bạn đến từ quốc gia nào.
Trung tâm Visa Phần Lan tại Việt Nam
Trung tâm tiếp nhận hồ sơ thị thực Phần Lan tại Hà Nội
Địa chỉ: Tòa nhà Ocean Park, #207 – Tầng 2, 01 Đào Duy Anh, Phường Phương Mai, Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 84- 28-3521 2002
Thời gian nộp hồ sơ: 08:30 -12:00 am và 13:00 -15:00 pm (Thứ Hai – Thứ Sáu) trừ ngày lễ
Thời gian trả hồ sơ: 13:00 -16:00 pm (Thứ Hai – Thứ Sáu) trừ ngày lễ
Trung tâm tiếp nhận hồ sơ thị thực Phần Lan tại TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ: Tòa nhà Resco, tầng 3, 94-96 Nguyễn Du, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: 84- 28-3521 2002
Thời gian nộp hồ sơ: 08:30 -12:00 am và 13:00 -15:00 pm (Thứ Hai – Thứ Sáu) trừ ngày lễ
Thời gian trả hồ sơ: 13:00 -16:00 pm (Thứ Hai – Thứ Sáu) trừ ngày lễ
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Corona/COVID-19, Phần Lan tạm thời ngừng tiếp nhận hồ sơ xin thị thực ngắn hạn và dài hạn tại Trung tâm tiếp nhận hồ sơ VFS trên toàn thế giới.
Quy trình xin visa du học Phần Lan
Sau khi nhận giấy báo nhập học của trường, bạn phải làm hồ sơ xin giấy phép cư trú (Residence Permit) trước khi đến Phần Lan. Quá trình xử lý hồ sơ có thể kéo dài đến hơn 1 tháng nên bạn cần phải nộp hồ sơ càng sớm càng tốt để còn kịp sang nhập học. Theo đó, bạn cần chuẩn bị đầy các giấy tờ sau:
• Đơn xin giấy phép cư trú (form OLE-OPI): phải được điền đầy đủ, chính xác và có chữ kí của người làm đơn.
• Bản gốc thư mời nhập học của cơ sở giáo dục tại Phần Lan.
• Học bạ, bằng tốt nghiệp cấp cao nhất (bản dịch, công chứng).
• Bản gốc bảo hiểm du lịch quốc tế (giá trị bảo hiểm phải cover ít nhất 30.000 EUR, deductible không quá 300 EUR)
• Bản gốc các giấy tờ chứng minh tài chính: Sổ tiết kiệm, giấy xác nhận tiền gửi trong ngân hàng mang tên sinh viên hoặc giấy chứng nhận học bổng của cơ sở giáo dục bạn dự định du học hoặc các cơ sở khác liên quan. Để xin được giấy phép cư trú 1 năm, số tiền tối thiểu bạn cần có để chứng minh là 6720 EUR (chi phí ăn ở sinh hoạt) + học phí một năm phải trả.
• Bản photocopy của tất cả các trang hộ chiếu có kí hiệu trên đó.
• Phụ Lục OLEL_PK: có dán ảnh kích cỡ hộ chiếu (nền trắng, chụp trong vòng 6 tháng) và chữ kí.
• Các giấy tờ gốc cần để so sánh: Hộ chiếu (bản chính, có chữ ký), còn hiệu lực ít nhất 6 tháng tính từ ngày nhập cảnh, học bạ, bằng tốt nghiệp.
migri.fi.
• Đăng ký lịch hẹn: trước khi nộp hồ sơ thì bạn cần phải đăng ký trước lịch hẹn với ĐSQ bằng cách gọi điện đến số +84 4 3826 6788, thời gian gọi từ 1h – 3h chiều từ Thứ Hai đến Thứ Năm.
• Người làm đơn phải trực tiếp đến ĐSQ để nộp hồ sơ và cung cấp dấu vân tay. Phỏng vấn sẽ diễn ra ngay tại thời điểm nộp hồ sơ. Ngôn ngữ phỏng vấn là tiếng Anh và câu hỏi sẽ liên quan đến bản thân sinh viên, kế hoạch học tập, khả năng tài chính, nguyện vọng,… Để cuộc trao đổi diễn ra suôn sẻ và thành công, bạn phải luôn giữ bình tĩnh và trả lời thật lưu loát. Bạn hãy thể hiện cho viên chức lãnh sự thấy động cơ học tập rõ ràng như kế hoạch học tập, chương trình học, phân chia thời gian thế nào và quyết tâm ra sao,…
Phần Lan chiếm giữ vị trí số 2 trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu do diễn đàn kinh tế thế giới WEF công bố.
Theo WEF, thành công của nước này có được là nhờ thể chế tốt và khả năng quản trị kinh tế vĩ mô rất cạnh tranh. Thêm vào đó, quốc gia này còn được đánh giá cao trong lĩnh vực giáo dục, công nghệ và phát minh.
Phần Lan luôn là quốc gia được đánh giá cao khi có nền kinh tế phát triển cạnh tranh nhất thế giới, tham nhũng thấp, đất nước “Xanh” và hòa bình, chất lượng cuộc sống của người dân tốt hàng đầu. Là đất nước có nền giáo dục với trình độ cao và cơ sở hạ tầng hiện đại bậc nhất.
Công dân Phần Lan được miễn phí học từ Tiểu học đến Đại học. Đó là một quốc gia tập trung nhiều sinh viên trên thế giới nhưng luôn có chỉ số bình đẳng và tự lập cao.
Phần Lan có khoảng 29 trường Đại Học khoa học ứng dụng và 20 trường Đại Học Hàn lâm đào tạo gần 400 chương trình học quốc tế trong đó có nhiều chương trình dạy hoàn toàn bằng Tiếng Anh.
Phần Lan có hệ thống giáo dục chất lượng cao và đạt chuẩn thế giới
Ngôn Ngữ: Các ngành học của Phần Lan chủ yếu được dạy và đào tạo theo tiếng Anh, và ngôn ngữ giao tiếp chung cũng là tiếng Anh.
Làm thêm ở Phần Lan: Sinh viên được phép đi làm thêm 20h một tuần và tất cả các ngày nghỉ lễ, tết trong năm. Lương làm thêm 10-20 EUR/h. Sau khi tốt nghiệp, tùy theo điều kiện mà sinh viên có thể ở làm 1 – 2 năm hoặc lâu hơn nữa.
Chí phí sinh hoạt: Tổng chi phí sinh hoạt là 400 – 500 EUR một tháng bao gồm nhà ở nằm khoảng 150 – 200 EUR; Tiền ăn, dụng cụ học tập, sách vở dao động từ 150 – 200 EUR; Chi phí cá nhân, đi lại 50 EUR.
Với những đánh giá cao về chất lượng đào tạo, chương trình giảng dạy đạt chuẩn quốc tế đã thu hút lượng sinh viên quốc tế đến học tập đặc biệt đối với chương trình Master tại Phần Lan.
Click Đăng ký tư vấn để được hỗ trợ và tư vấn hoặc đến các địa chỉ các văn phòng Việt Global nơi bạn sống gần nhất.
Hồ sơ cần chuẩn bị
Bằng tốt nghiệp đại học
Bảng điểm đại học
Chứng nhận trình độ ngoại ngữ từ 6.5 – 7.0 Ielts (Tùy theo từng chuyên ngành)
Hộ Chiếu
Sơ yếu lý lịch
2 thư giới thiệu
Ảnh
Thư xin học bổng
Học thạc sỹ tại Phần Lan có cần kinh nghiệm hay không?
Sở hữu một tấm bằng thạc sỹ tại nước ngoài là mong muốn của nhiều sinh viên Việt Nam có năng lực và tham vọng hơn với tương lại của mình. Và du học Phần Lan 2017 đang là điểm đến được quan tâm nhiều nhất bởi lợi thế về chất lượng giáo dục và cuộc sống an toàn và sôi động tại đây. Để apply học thạc sỹ tại Phần Lan có cần kinh nghiệm hay không và cần bao nhiêu là đủ tùy thuộc vào ngành học và hệ thống trường đại học bạn chọn. Những thông tin mà VNPC cung cấp dưới đây sẽ hữu ích hơn cho bạn.
Học thạc sỹ tại Phần Lan có cần kinh nghiệm hay không?
1. Học thạc sỹ tại trường đại học nghiên cứu
Các chương trình thạc sỹ bằng tiếng Anh ở Phần Lan ở các trường đại học (University of Helsinki, Aalto University, University of Turku…) thường KHÔNG yêu cầu kinh nghiệm vì sau đó bạn sẽ được cấp bằng thạc sỹ khoa học (master of science đối với các ngành công nghệ và kinh tế), thạc sỹ nghệ thuật (master of arts với các ngành nghệ thuật, thiết kế, kiến trúc), thạc sỹ xã hội học (master of social sciences).
Các chương trình thạc sỹ đều miễn học phí.
Sinh viên Phần Lan thường học thẳng từ bachelor lên master theo khung học 5 năm của Châu Âu (3 năm cử nhân và 2 năm thạc sỹ). Kinh nghiệm vì thế hầu như không hoặc chỉ hơi ảnh hưởng đến quá trình xét tuyển. Một vài chương trình như marketing hay entrepreneurship họ có thể cộng thêm điểm cho những người có kinh nghiệm.
Tuy vậy, điểm xét tuyển chủ yếu vẫn phụ thuộc vào mức độ phù hợp ngành, bằng cử nhân, điểm GPA, Gmat (Gre) (nếu trường yêu cầu) và interviews (nếu có). Các bạn sẽ không phải thi đầu vào mà chỉ nộp hồ sơ rồi đợi kết quả thôi.
2. Học thạc sỹ ở các trường đại học ứng dụng (University of Applied Sciences)
Chương trình thạc sỹ tại các trường đại học ứng dụng thường yêu cầu ít nhất 3 năm kinh nghiệm vì các ngành học chủ yếu tập trung vào đào tạo nghiệp vụ thực tế và ít lý thuyết hơn bên phía đại học nghiên cứu.
Những ngành học thường thấy ở các trường này thường liên quan đến dịch vụ như khách sạn du lịch, chăm sóc sức khoẻ, y tế công cộng, quản lý công nghiệp, thông tin, thể thao…
Với những bạn học những ngành này, không có cách nào để thương lượng nếu kinh nghiệm ít hơn 3 năm. Kinh nghiệm làm việc này thường sẽ tính từ ngày bạn tốt nghiệp cử nhân cho đến ngày 31/7 của năm bạn đăng ký học thạc sỹ.
Một lưu ý nữa đó là chương trình thạc sỹ ở các trường này rất chú trọng về thực hành, thường chỉ có 60 - 90 credits (sẽ có thể là vấn đề nếu bạn muốn học tiếp lên tiến sỹ, nhưng bằng thạc sỹ này có giá trị tương đương (để tính lương) với bằng thạc sỹ ở các trường nghiên cứu khi đi làm công sở), nên thời gian học chỉ 1-1.5-3 năm.
Yêu cầu tiếng Anh có thể thấp hơn ở các trường đại học nghiên cứu nhưng có một kỳ thi đầu vào thạc sỹ bằng cách đọc trước tài liệu, thi viết và thảo luận nhóm. Kỳ thi này có thể không được tổ chức ở nước ngoài nên bạn phải qua Phần Lan thi.
3. Các chương trình Executive MBA
Các chương trình này ở đâu cũng mất rất nhiều tiền và ở Phần Lan cũng không ngoại lệ.
Một chương trình như thế này tốn khoảng hơn 43800 euros/ năm chưa kể thuế tại trường đại học Aalto (Aalto Executive Education). Khi muốn đăng ký học, bạn cần ít nhất 5 năm kinh nghiệm làm việc sau khi tốt nghiệp ở vị trí quản lý hoặc chuyên gia.
Tất nhiên với những chương trình thế này sẽ mang lại những lợi ích to lớn về mặt networking, kinh nghiệm quản lý, và các trường cũng tạo điều kiện cho người học đi học trao đổi quốc tế nhiều hơn, tiếp xúc với các chuyên gia kinh tế và giảng viên quốc tế nhiều hơn.
Nếu bạn quan tâm đến du học Phần Lan 2017 và muốn tìm hiểu thông tin về yêu cầu kinh nghiệm và cách apply bậc học thạc sỹ thì hãy tới Văn phòng tư vấn du học VNPC để được hỗ trợ nhé.
Cơ hội chỉ có ở VNPC. Nhanh tay đăng ký tư vấn du học miễn phí.
Đăng ký tư vấn du học
VNPC – Tổ chức tư vấn du học uy tín hàng đầu tại Việt Nam.